web sex

bonline lua dao

Giai phap IMS sex

imsvietnamese sex

webmobilegiare sex

bonline sex

Giai phap IMS lua dao

tracdiamiennam sex

maytracdia-faco sex

maydodac sex

web sex

webmobilegiare lua dao

thiet ke web 24h lua dao

thiet ke web 24h lua dao

mempop lua dao

thiet ke web 24h lua dao

tracdiamiennam lua dao

web sex

maytracdia-faco lua dao

web sex

maydodac lua dao

mempop sex

thiet ke web 24h lua dao

imsvietnamese lua dao

khoa van tay cao cap

web sex

thiet ke web gia re lua dao

thiet ke web 24h lua dao

thiet ke web gia re lua dao

PHÓ GIÁO SƯ - TIẾN SĨ ĐỖ HUY ĐỊNH - NHÀ SÁNG TẠO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ XUẤT SẮC NHẤT

Thứ tư, 03.05.2017 20:28

Ông sinh năm 1938, ông tự hào quê hương ông thuộc vùng đất tổ Vua Hùng, nơi có câu ca đã được ghi vào lịch sử: “Dù ai đi ngược về xuôi. Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba”. Ông tâm niệm phải sống, học tập và làm theo lời Bác dạy: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước. Bác cháu ta phải cùng nhau giữ nước”. Ở tuổi ngoại lục tuần, quay nhìn lại những trải nghiệm trong sự cống hiến cho khoa học và vì ngành khoa học ứng dụng của nước nhà, tôi tin, ông đã có thể hãnh diện mỉm cười.
Ông tốt nghiệp Đại học tổng hợp Hà Nội chuyên ngành hoá học năm 1960, bảo vệ luận án tiến sĩ kỹ thuật tại Cộng hoà dân chủ Đức năm 1969. Năm 1982 - 1983 ông học tại trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc. Được phong hàm Phó giáo sư vào năm 1984. Từ đó đến năm 1996 ông làm việc ở Viện hoá học công nghiệp, Tổng công ty hoá chất Việt Nam. Ông là cán bộ khoa học đã hoạt động trong ngành công nghiệp hoá chất trên 45 năm. Là một trong những người đầu tiên đặt nền móng và xây dựng chuyên ngành kỹ thuật Vật liệu bôi trơn và Ma sát học ở Việt Nam. Đã chỉ đạo nghiên cứu phát triển trên ba mươi công trình hầu hết được áp dụng vào sản xuất kinh doanh. Trực tiếp làm chủ nhiệm bảy đề tài, dự án cấp Quốc gia và có 18 báo cáo khoa học ở các Hội nghị khoa học công nghệ trong và ngoài nước. Nhiều đề tài đã được tặng các giải thưởng khoa học cao: Giải nhất giải thưởng sáng tạo Khoa học & công nghệ Việt Nam VIFOTEC các năm 1998 và 2002; Giải thưởng Nhà nước về Khoa học công nghệ năm 2000; Giải thưởng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) cho công trình sáng tạo nhất trong năm 2002...
Trong thời gian làm việc ở Viện hoá học công nghiệp, ông giữ chức vụ tổ trưởng, trưởng phòng, viện phó, viện trưởng, phó bí thư Đảng uỷ. Ông đã tham gia nhiều công trình nghiên cứu: Nhóm phó nhóm nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp hoá chất - hoá dầu (1984); Chủ nhiệm chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước (Mã số 14A, 1986 - 1988); Giám đốc dự án VIE/86/034 (1987 - 1991) nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu bôi trơn và phát triển phụ gia xăng dầu do UNDP tài trợ. (Dự án đã thành công vượt mục tiêu dự kiến ban đầu là phát triển năng lực kỹ thuật của Trung tâm phụ gia & dầu bôi trơn trong việc phân tích, xét nghiệm, pha chế và sản xuất các loại dầu bôi trơn phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của Việt Nam, qua đó góp phần phát triển ngành công nghiệp dầu bôi trơn, tăng thêm hiệu quả và kéo dài tuổi thọ máy móc, thiết bị, Theo tổng kết của UNDP trong cuốn “UNDP-Việt Nam: Câu chuyện 25 năm quan hệ đối tác” do Bộ Kế hoạch - Đầu tư và UNDP xuất bản tháng 9 năm 2003 cho thấy, trong ba năm thực hiện, dự án đã tiết kiệm cho Nhà nước ít nhất mười triệu đô la từ việc giảm lượng dầu bôi trơn nhập khẩu và giảm hao mòn máy móc, thiết bị do có được sản phẩm dầu bôi trơn phù hợp, dự án đã đào tạo được hơn một nghìn cán bộ kỹ thuật chuyên ngành. Đánh giá tổng kết dự án của UNDP, UNIDO và Chính phủ cho rằng VIE/86/034 là “một trong những dự án thành công nhất của UNDP/UNIDO tại Việt Nam và cũng là một trong những dự án tốt nhất của UNIDO trên thế giới”); Tổng thư ký chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước (Mã số KC-06) từ 1990 - 1995; Uỷ viên hội đồng KHKT Tổng cục hoá chất Việt Nam… Ông thường xuyên được Bộ công nghiệp nặng, Tổng cục hóa chất cử tham dự các hội nghị của tiểu ban công nghiệp hoá chất - dầu mỏ của Hội đồng tương trợ kinh tế các nước xã hội chủ nghĩa với tư cách quan sát viên khi nước ta chưa là thành viên chính thức.
Từ năm 1996 đến tháng 12 năm 2003 ông là giám đốc Công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ (APP) thuộc Tổng công ty hoá chất Việt Nam. Ông đã đưa con thuyền APP “vượt cạn” và đi đến thành công, từ chỗ không có vốn hoạt động (90% vốn lưu động và 100% vốn đầu tư phải đi vay), không có một tấc đất “cắm dùi”,… APP đã được ghi vào danh sách một trong gần 500 hãng có uy tín, hoạt động trong lĩnh vực dầu mỏ ở Châu Á - Thái Bình Dương.
Người ta biết đến một thương hiệu APP nổi tiếng khắp trong và ngoài nước với hàng trăm chủng loại sản phẩm dầu mỏ. Nhưng, ít ai biết được rằng, người sáng lập ra thương hiệu ấy lại chính là Phó giáo sư - tiến sĩ Đỗ Huy Định và đồng đội của ông - nhà khoa học tưởng như suốt đời chỉ biết say mê nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Với ông, các công trình khoa học cần phải được đưa vào ứng dụng. Ông đã tình nguyện xin thôi chức Viện trưởng Viện hoá học công nghiệp để cùng một số cộng sự cùng chung chí hướng chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp. Ông tâm sự: Trải qua hàng chục năm nghiên cứu, cả hợp tác với nước ngoài, đã có hàng chục đề tài xây dựng được công nghệ sản xuất phụ gia, dầu mỡ bôi trơn, chất lỏng thuỷ lực, đưa vào sản xuất nhỏ. Nhưng muốn có tiềm lực nghiên cứu tiếp, cần phải triển khai sản xuất lớn, tạo doanh thu cao mới có lợi nhuận…
Công ty phát triển phụ gia và sản phẩm dầu mỏ (APP) được thành lập tháng 8 năm 1996, trên cơ sở tách Trung tâm phụ gia dầu mỏ thuộc Viện hoá học công nghiệp, đánh dấu sự chuyển đổi hoạt động từ hành chính sự nghiệp bao cấp sang hạch toán kinh doanh tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động trên cơ sở vốn vay. Có lẽ, đây là đơn vị khoa học công nghệ đầu tiên ở nước ta chuyển sang mô hình doanh nghiệp đặc thù - Doanh nghiệp khoa học - công nghệ - lấy nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ mới để phát triển sản xuất kinh doanh và từ đó đi lên. Chất xám được coi là đầu vào quan trọng tạo ra sản phẩm mới, kết hợp giữa phát triển khoa học công nghệ với sản xuất, kinh doanh và đào tạo trong lĩnh vực hoá chất, hoá dầu.
Là người đứng đầu công ty, Giám đốc Đỗ Huy Định luôn có những ý tưởng mới, trăn trở và tìm ra hướng đi cho sản phẩm của mình, để sản phẩm có thể cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Có câu “phải con thuyền to mới chịu được con sóng cả”, phải có người lãnh đạo vững vàng, có tâm lực và trí tuệ, dám nghĩ dám làm, năng động sáng tạo, bản lĩnh, con thuyền của APP mới vượt qua được những cơn sóng gió của một thị trường tiềm năng nhưng cũng đầy biến động. Những con số - sự kiện, sự trưởng thành lớn mạnh của APP đã phần nào nói lên tài trí của người giám đốc – nhà khoa học tài hoa này.
Để đưa được kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ thành sản phẩm hàng hoá, APP đã vay 40 tỷ đồng để đầu tư các xưởng sản xuất. Đến nay, công ty đã có xưởng sản xuất dầu bôi trơn công suất 10.000 tấn/năm ở Hải Phòng; 5.000 tấn/năm ở Hà Nội và 3.000 tấn/năm ở Quảng Ninh; xưởng pha chế pha chế phụ gia công suất 500 tấn/năm; xưởng sản xuất dầu phanh, chất lỏng chuyên dụng 1.000 tấn/năm; xưởng sản xuất mỡ bôi trơn chất lượng cao công suất 1.000 tấn/năm; kho dầu sức chứa 2.000 m3, có năng lực luân chuyển tiếp nhận 10.000m3/năm ở Hải Phòng. APP còn đầu tư mới các thiết bị nghiên cứu, phân tích hiện đại tại Trung tâm R&D của công ty và còn đầu tư ra ngoài công ty dưới hình thức hợp tác, liên doanh liên kết với Than Việt Nam. Đến nay, APP đã sản xuất và cung cấp gần 100 chủng loại sản phẩm với chất lượng theo quy định quốc tế. Cung cấp cho trên 350 khách hàng thuộc các ngành kinh tế quan trọng như: điện, than, hoá chất vật liệu, cơ khí luyện kim, giao thông vận tải, quốc phòng… Doanh thu bán các sản phẩm mang thương hiệu APP hàng năm khoảng 100 tỷ đồng, nộp ngân sách Nhà nước trên 35 tỷ đồng, lợi nhuận trên 10 tỷ đồng… Song, có lẽ cái “được” hơn cả, theo Phó giáo sư - tiến sĩ Đỗ Huy Định là việc ra đời và phát triển của APP đã góp phần xây dựng một mô hình hoạt động mới: mô hình doanh nghiệp khoa học và công nghệ, gắn kết nghiên cứu phát triển với sản xuất và đào tạo để đi lên. Từ kinh nghiệm của APP và một số cơ quan khác, Nhà nước đang khuyến khích các tổ chức khoa học và phát triển chuyển sang mô hình doanh nghiệp khoa học công nghệ hoặc chuyển sang hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.
Trong suốt quá trình công tác, bằng sự phấn đấu không mệt mỏi của một nhà khoa học - nhà doanh nghiệp, Phó giáo sư - tiến sĩ Đỗ Huy Định đã được phong tặng Huy chương vì sự nghiệp phát triển khoa học công nghệ (năm 1994); Huy chương vì sự nghiệp phát triển công nghiệp (năm 2000); Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (các năm 1997 và 2002); Huân chương lao động hạng ba (1999) và hạng hai (2003); Chiến sĩ thi đua toàn quốc (2000); Giải nhất giải thưởng sáng tạo khoa học và công nghệ Việt Nam VIFOTEC (1998 và 2002); Giải thưởng NHà nước về khoa học công nghệ (2000); Giải thưởng của tổ chức sở hữu trí tụê WIPO cho công trình sáng tạo nhất trong năm 2002; Năm 2003, ông được Hội hoá học Việt Nam đề cử để Hội hoá học Châu Á xét chọn là Nhà hóa học có đóng góp phát triển khoa học công nghệ và kinh tế của đất nước.
Hiện nay, APP đã chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp cổ phần. Và Phó giáo sư - tiến sĩ Đỗ Huy Định đã đến tuổi nghỉ chế độ. Ông được mời làm Uỷ viên hội đồng quản trị doanh nghiệp. Tuy không trực tiếp quản lý như trước nhưng ông vẫntích cực làm việc đóng góp vào hoạt động của công ty. Ông vẫn miệt mài nghiên cứu khoa học, tham gia làm công tác tư vấn cho Bộ khoa học công nghệ, Bộ công nghiệp, là Uỷ viên Hội đồng chính sách khoa học công nghệ quốc gia. Ông còn là uỷ viên Ban chấp hành trung ương các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hội Hoá học, Hội cơ khí, Hội Kisiôlô, Hội ma sát học; Là hội viên hội ma sát học quốc tế, và hội viên Hội nhà báo Việt Nam.
Và có lẽ, lúc này, khi tôi đang viết về ông thì ông đang mải mê với đề tài nghiên cứu về dầu mỡ bôi trơn và nhiên liệu thân thiện môi trường, về nhiên liệu sinh học (Bio-Fuels) “Nguồn nhiên liệu sạch của tương lai”. Ông kể cho tôi nghe đầy tâm huyết về lý do vì sao phải tìm kiếm năng lượng - nhiên liệu mới, sạch và tái tạo được. Năng lượng và nhiên liệu (NL) luôn đươc coi là đầu tầu cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tiết kiệm và đảm bảo an ninh NL đi liền với bảo vệ môi trường sống, luôn được sự quan tâm hàng đầu, đang là thách thức của mỗi quốc gia và toàn cầu. Các chuyên gia NL trên thế giới đã có dự báo quan trọng về chiến lược phát triển NL toàn cầu. Dự báo NL hoá thạch như than, dầu, khí vốn được coi là nguồn NL chủ yếu hiện tại cho xã hội sẽ bị cạn kiệt dần trong vài thập kỷ tới. Việc khai thác và sử dụng chúng đang gây ra ô nhiễm môi sinh, trong khi dân số thế giới tăng nhanh và đòi hỏi tiêu chuẩn sống cao hơn… Vì thế, đã có nhiều nước trên thế giới, kể cả các nước ASEAN cũng đang triển khai chương trình quốc gia tìm kiếm các dạng NL mới, sạch và tái tạo được để đảm bảo an ninh NL trước những biến động tăng trên thị trường dầu mỏ, giảm dần sự phụ thuộc vào bên ngoài… Ông nghĩ, việc khai thác sử dụng các dạng NL mới, sạch, tái tạo được, trong đó có Bio-Fuel có ý nghĩa lớn trong chiến lược phát triển bền vững ở nước ta.
Dường như, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để phục vụ đời sống là niềm đam mê của nhà khoa học này. Ông đã không chỉ làm khoa học vì hôm nay, mà còn vì một tương lai ổn định và phát triển, đảm bảo an ninh năng lượng và bảo vệ môi trường sống… Chỉ có nhà khoa học tâm huyết nghiên cứu và tận tâm với công việc, mới có thể có những ý tưởng và những công trình khoa học gắn liền với thực tế như vậy. Phó giáo sư - tiến sĩ Đỗ Huy Định là một nhà khoa học như thế./.

Nguyên Long - Doanh nhân Việt Nam xưa và nay
ung dungluu tru du lieu video tren mang tot nh?t dich vuluu tru video tren mang tot nhat tong hoptop video hosting sites tot nhat top nhungvideo hosting mien phi on dinh nhat chuyen cung capchuong cua co hinhhan quoc cao cap streaming video server live broadcast software mac cung capkhoa van tay cao cap chinh hang